Trang trong tổng số 10 trang (95 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] ... ›Trang sau »Trang cuối
Ngày gửi: 12/10/2010 22:00
Có 8 người thích
Ngày gửi: 12/10/2010 22:04
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi Thái Thanh Tâm vào 12/10/2010 22:15
Có 9 người thích
Ngày gửi: 12/10/2010 22:21
Có 8 người thích
letam đã viết:Nhân cũng nghĩ khi viết gì, nói gì cũng nên thận trọng. Nhất là khi viết. Bạn Duyên khi viết bài xong nên xem lại cho lỗi chính tả không nhiều như thế. Thấy nhiều lỗi chính tả dễ nghĩ bạn không cẩn thận.Tuấn Khỉ đã viết:Tôi đồng ý với quan điểm này. Vào thời điểm đó, đất nước còn rất khó khăn khi vừa bước ra khỏi chiến tranh. Và, biết đâu ông buộc phải nhận nhiệm vụ mà người ta giao như một người lính? Như cụ Võ Nguyên Giáp cũng có một thời làm công tác ở uỷ ban sinh đẻ có kế hoạch đấy thôi, bị làm chứ không phải được làm. Thơ ông thời kỳ sau có nhiều nỗi buồn về nhân tình thế thái. Tôi chưa nhận thấy kiêu căng hay quyền lực trong thơ ông. Chẳng có ai dám chắc được rằng nếu mình ở vị trí đó mình sẽ "ngon" hơn ông.
Phải chăng, có những việc Tố Hữu phải làm, có những điều Tố Hữu không viết, không nói... cũng giống như Khơ-rúp-sốp dưới thời Stalin?
Và, xin lỗi, tôi nhận xét thấy người phê bình thơ Tố Hữu mà lại sai chính tả quá, hay ghê!
Ngày gửi: 13/10/2010 00:05
Đã sửa 2 lần, lần cuối bởi Tiểu Thanh Đình vào 13/10/2010 00:08
Có 4 người thích
Thái Thanh Tâm đã viết:Mang về từ "Vết thương lòng" của anh Thái Thanh Tâm:
Nào ai bẻ để làm gì
Tứ thơ thẳng tắp có chi cong nào ?
Quỳ hai gối nó là sao
Chống hai tay... cụ Trứ vào cũng rên...
Vui thôi Thế Duyên ơi ! Mình chỉ thích vui cười tí thôi chứ chẳng có ý gì khác. Việc bạn đưa ra về thơ Tố Hữu mình cũng có chủ kiến nhưng mình không bầy tỏ chính kiến ở đây. Suy nghĩ thế nào và đưa ra đâu, đưa vào lúc nào, đưa thế nào, đưa để làm gì...là quyền của mỗi người. Riêng mình thấy nếu mình bầy tỏ thì không cần thiết. Mình thực sự vui khi đọc mấy câu cảm ơn của bạn với TTĐ thôi. Lâu lắm mới thấy có người dùng mấy mấy câu của cụ Trứ vào việc vui đùa.
@ Tuấn khỉ
Mình có buồn nẫu ruột
Thiên hạ vẫn cứ cười
Nhiều người cười tít mắt
Chẳng còn trông thấy đời .
Ngày gửi: 13/10/2010 00:14
Đã sửa 2 lần, lần cuối bởi Tuấn Khỉ vào 13/10/2010 00:18
Có 5 người thích
Tiểu Thanh Đình đã viết:Chỉ Một NgườiThái Thanh Tâm đã viết:Mang về từ "Vết thương lòng" của anh Thái Thanh Tâm:
Nào ai bẻ để làm gì
Tứ thơ thẳng tắp có chi cong nào ?
Quỳ hai gối nó là sao
Chống hai tay... cụ Trứ vào cũng rên...
Vui thôi Thế Duyên ơi ! Mình chỉ thích vui cười tí thôi chứ chẳng có ý gì khác. Việc bạn đưa ra về thơ Tố Hữu mình cũng có chủ kiến nhưng mình không bầy tỏ chính kiến ở đây. Suy nghĩ thế nào và đưa ra đâu, đưa vào lúc nào, đưa thế nào, đưa để làm gì...là quyền của mỗi người. Riêng mình thấy nếu mình bầy tỏ thì không cần thiết. Mình thực sự vui khi đọc mấy câu cảm ơn của bạn với TTĐ thôi. Lâu lắm mới thấy có người dùng mấy mấy câu của cụ Trứ vào việc vui đùa.
@ Tuấn khỉ
Mình có buồn nẫu ruột
Thiên hạ vẫn cứ cười
Nhiều người cười tít mắt
Chẳng còn trông thấy đời .
Bên kia buồn nẫu ruột
Bên này anh lại cười
Dù lang thang đâu đó
Cứ về đây mà chơi
Như thế có được không ạ ơi anh Thế Duyên và anh Thanh Tâm?[/color]
Ngày gửi: 13/10/2010 01:54
Có 3 người thích
Ngày gửi: 13/10/2010 03:07
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi Phượng Hoàng _Lửa vào 13/10/2010 03:09
Có 5 người thích
Bạch_Vân đã viết:Đọc bài này của Bạch Vân mình nhớ đến Lỗ Tấn, nhà cách mạng, nhà tư tưởng, nhà văn hoá lớn của Trung Quốc. Trước khi là nhà văn, Lỗ Tấn làm nghề Y, nhân một lần xem phim, Lỗ Tấn nhìn thấy cảnh những người Trung Quốc rất khoẻ mạnh đang há hốc mồm đứng xem quân Nhật chém một người Trung Quốc. Ông bèn nghĩ, thì ra chữa bệnh cho họ về thể xác còn chưa quan trọng bằng chữa bênh cho họ về tinh thần. Thế là ông bỏ nghành y chuyển sang sáng tác văn nghệ. Ý bạn muốn nói rằng nếu Tố Hữu vẫn theo nghiệp cầm bút thì ông đã là "Một nhà thơ" chứ không phải "nửa nhà thơ".
huongnhu mến, huongnhu có biết một thời người ta đã kì vọng ở nhà thơ Tố Hữu nhiều đến thế nào không, BV không nói đến bộ phận những người sáng tác, những người ở bộ máy cốt cán chính trị nhà nước mà ngay trong lòng nhân dân chiến sĩ ấy! Vô tình đọc bài này lại nghĩ đến ông nội có lần đã chia sẻ những suy nghĩ về thơ Tố Hữu cho BV. Hãy đọc những câu này
Ta đi ta nhớ những ngày
Mình đây ta đó đắng cay ngọt bùi
Thương nhau chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng
Rồi
Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Cả bài Khi con tu hú mà HN nhắc đến nữa, phải là người lính trực tiếp sống trong từng khoảnh khắc ấy mới thấy sức cổ vũ mãnh liệt của thơ, mới thấy Tố Hữu đã Thiên Tài đến như thế nào. Chúng ta đã chờ đợi ở tài năng Tố Hữu nhiều, nhiều hơn những câu ấy, thậm chí ở thể lục bát, còn có thể nhận thấy chất thơ rất thuần Việt, giọng thơ thật tự nhiên, điều đó không phải nhà thơ nào cũng làm được. Nó giống như sự hứa hẹn của một mở đầu vững chắc cho nhà thơ của Dân tộc, mà có thời người ta cho rằng Tố Hữu có khả năng tiếp bước đại thi hào Nguyễn Du đó. Điều gì đã khiến một thiên tài dừng lại ở chặng đầu như thế? Theo như HN thì Tố Hữu không sai, là Đảng sai, vậy thì phải chăng chính Tố Hữu đã không có đủ cái bản lĩnh vững vàng của người cầm bút để trụ vững với nghiệp thơ?
------------------------
Thiên tài luôn phải trải qua những thử thách ấy.
Ngày gửi: 13/10/2010 07:04
Có 5 người thích
Ngày gửi: 13/10/2010 07:09
Có 4 người thích
Ngày gửi: 13/10/2010 07:15
Có 3 người thích
Thái Thanh Tâm đã viết:Nghĩa là sao ạ? Ở đây anh cũng như em kia mà?
T T Đ sướng nhá ! Lâu lắm lại gặp được người sướng thế.
Trang trong tổng số 10 trang (95 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] ... ›Trang sau »Trang cuối