Trang trong tổng số 24 trang (236 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [19] [20] [21] [22] [23] [24] ›Trang sau »Trang cuối
Ngày gửi: 15/09/2014 08:59
Đã sửa 2 lần, lần cuối bởi quyduc vào 15/09/2014 09:14
Có 3 người thích
quyduc đã viết:-Bàn về chữ NHẪN/ 1Thiềng Đức đã viết:
Bài xướng: Nhẫn(Nhịn) của cụ Xuyên Châu
Dù sống nơi đâu giữ mến yêu
Luyện rèn “chữ Nhẫn” ổn trăm điều
Gia đình độ lượng yên vui cả
Xã hội hài hòa được thuận chiều
Hàn Tín tạm nhường thành tể tướng
Hạng Vương thiếu nhịn ý đồ tiêu
Xưa nay đúc kết bao thành bại
Chỉ một từ thôi thắng thắng nhiều.
-TÁM NHẪN/ 2
(Bài họa)
NHẪN là chịu nhịn… hưởng tình yêu
NHẪN nhục hiểu nhau lợi đủ điều
NHẪN nại nguyên nhân nghề nhất xứ
NHẪN tâm quả báo khổ trăm chiều
NHẪN ghi sử sách mưu tồn tại
NHẪN tránh kẻ thù quyết triệt tiêu
NHẪN khắp gia đình tươi tổ ấm
NHẪN luôn kết thúc chuyện vui nhiều…
TĐ-28/9/2008
Ngày gửi: 17/09/2014 21:48
Có 4 người thích
Thiềng Đức đã viết:Nhất trí với bác Thiềng Đức. Gọi Thơ Đường luật Việt Nam là chuẩn và rõ nhất.
MỘT ĐỀ NGHỊ CHO ĐỊNH NGHĨA THƠ ĐƯỜNG LUẬT
Các bác thử xem xét ta có nên dùng câu này cho "ĐỊNH NGHĨA" về "THƠ ĐƯỜNG LUẬT":
"THƠ ĐƯỜNG LUẬT là từ ngữ mà người Việt thường dùng để chỉ các bài thơ được làm theo những luật lệ về thơ (THI LUẬT) có từ thời nhà ĐƯỜNG (618-907) bên Trung quốc." LACHAU 06:39, ngày 26 tháng 6 năm 2007 (UTC)
Thiềng ĐứcVL xin góp ý...
Ông Hoài Yên (Chủ nhiệm CLB UNESCO Thơ Đường Việt Nam) có bài viết tựa là cùng nhau trao đổi
"Về một danh xưng cần được làm sáng tỏ"
trả lời một bài viết trên báo Văn Nghệ số 26 ra ngày 30/6/2007 của tác giả Thanh Hoa (theo Ô.Hoài Yên là với lời lẽ hằn hộc, thiếu thiện chí nhằm vào CLB UNESCO Thơ Đường Việt Nam). Ô Hoài Yên đã giải thích khá đầy đủ về tên gọi cuối cùng (sau nhiều lần thay đổi tên gọi khác nhau) được chọn là "Thơ Đường Việt Nam".
Theo TĐ thì "danh xưng" không có gì mà phải ầm ỉ...kiểu bút chiến trước đây lại không cần thiết... TĐ nghĩ thì Gs Dương Quảng Hàm là ông thầy lớn nhất về văn học của tất cả các thế hệ về sau này, đã gọi là Thơ Đường luật(trang 276 quyển VN văn học sử yếu) thì cứ gọi như thế, nếu cần thì gọi là Thơ Đường luật VN cho rõ ràng hơn. "Có chết thằng Tây nào đâu". Thơ Đường thì anh em còn gọi đùa là "Thơ muối","Thơ Đường không ngọt" vv và vv...
Văn học nói chung, Thơ ca nói riêng phát triển đi lên là tốt, nhưng đừng chệch hướng bản sắc của bộ môn đó.
222.253.142.92 11:56, ngày 2 tháng 10 năm 2007 (UTC)
Lấy từ “http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A3o_lu%E1%BA%ADn:Th%C6%A1_%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng_lu%E1%BA%ADt”
Ngày gửi: 26/09/2014 00:33
Đã sửa 3 lần, lần cuối bởi quyduc vào 26/09/2014 01:18
Có 2 người thích
quyduc đã viết:Thiềng Đức đã viết:
-Một bài thơ cuối năm 2008...
Phúc
福
Tám PHÚC
PHÚC là điều tốt nhất... hằng mong
"PHÚC đẳng hà sa" tợ cát sông
PHÚC đức mẹ hiền lưu dấu ấn
PHÚC tinh... sao tỏ gắng vun trồng
PHÚC điền gieo thiện không hao sức
PHÚC lợi đem lành chẳng tiếc công
"PHÚC tự kỉ cầu" mình tạo lấy
PHÚC ai nấy hưởng... cõi thiên đường...
Thiềng Đức-30/12/2008
Ngày gửi: 26/09/2014 00:51
Đã sửa 2 lần, lần cuối bởi quyduc vào 26/09/2014 01:06
Có 2 người thích
Ngày gửi: 26/09/2014 01:28
Có 2 người thích
Thái Thanh Tâm đã viết:-Sorry! Cám ơn bạn đã ghé thăm my home và có comment ủng hộ rất khách quan, vô tư...Thiềng Đức đã viết:Nhất trí với bác Thiềng Đức. Gọi Thơ Đường luật Việt Nam là chuẩn và rõ nhất.
MỘT ĐỀ NGHỊ CHO ĐỊNH NGHĨA THƠ ĐƯỜNG LUẬT
Các bác thử xem xét ta có nên dùng câu này cho "ĐỊNH NGHĨA" về "THƠ ĐƯỜNG LUẬT":
"THƠ ĐƯỜNG LUẬT là từ ngữ mà người Việt thường dùng để chỉ các bài thơ được làm theo những luật lệ về thơ (THI LUẬT) có từ thời nhà ĐƯỜNG (618-907) bên Trung quốc." LACHAU 06:39, ngày 26 tháng 6 năm 2007 (UTC)
Thiềng ĐứcVL xin góp ý...
Ông Hoài Yên (Chủ nhiệm CLB UNESCO Thơ Đường Việt Nam) có bài viết tựa là cùng nhau trao đổi
"Về một danh xưng cần được làm sáng tỏ"
trả lời một bài viết trên báo Văn Nghệ số 26 ra ngày 30/6/2007 của tác giả Thanh Hoa (theo Ô.Hoài Yên là với lời lẽ hằn hộc, thiếu thiện chí nhằm vào CLB UNESCO Thơ Đường Việt Nam). Ô Hoài Yên đã giải thích khá đầy đủ về tên gọi cuối cùng (sau nhiều lần thay đổi tên gọi khác nhau) được chọn là "Thơ Đường Việt Nam".
Theo TĐ thì "danh xưng" không có gì mà phải ầm ỉ...kiểu bút chiến trước đây lại không cần thiết... TĐ nghĩ thì Gs Dương Quảng Hàm là ông thầy lớn nhất về văn học của tất cả các thế hệ về sau này, đã gọi là Thơ Đường luật(trang 276 quyển VN văn học sử yếu) thì cứ gọi như thế, nếu cần thì gọi là Thơ Đường luật VN cho rõ ràng hơn. "Có chết thằng Tây nào đâu". Thơ Đường thì anh em còn gọi đùa là "Thơ muối","Thơ Đường không ngọt" vv và vv...
Văn học nói chung, Thơ ca nói riêng phát triển đi lên là tốt, nhưng đừng chệch hướng bản sắc của bộ môn đó.
222.253.142.92 11:56, ngày 2 tháng 10 năm 2007 (UTC)
Lấy từ “http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A3o_lu%E1%BA%ADn:Th%C6%A1_%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng_lu%E1%BA%ADt”
TTT
Ngày gửi: 26/09/2014 01:40
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi quyduc vào 26/09/2014 01:43
Có 2 người thích
quyduc đã viết:quyduc đã viết:-Bàn về chữ NHẪN/ 1Thiềng Đức đã viết:
Bài xướng: Nhẫn(Nhịn) của cụ Xuyên Châu
Dù sống nơi đâu giữ mến yêu
Luyện rèn “chữ Nhẫn” ổn trăm điều
Gia đình độ lượng yên vui cả
Xã hội hài hòa được thuận chiều
Hàn Tín tạm nhường thành tể tướng
Hạng Vương thiếu nhịn ý đồ tiêu
Xưa nay đúc kết bao thành bại
Chỉ một từ thôi thắng thắng nhiều.
-TÁM NHẪN/ 2
(Bài họa)
NHẪN là chịu nhịn… hưởng tình yêu
NHẪN nhục hiểu nhau lợi đủ điều
NHẪN nại nguyên nhân nghề nhất xứ
NHẪN tâm quả báo khổ trăm chiều
NHẪN ghi sử sách mưu tồn tại
NHẪN tránh kẻ thù quyết triệt tiêu
NHẪN khắp gia đình tươi tổ ấm
NHẪN luôn kết thúc chuyện vui nhiều…
TĐ-28/9/2008
NHẪN là vui nhịn dễ khơi lòng
‘NHẪN khí thôn thanh’ khỏi mất lòng
NHẪN nhục tương tri luôn hả dạ
NHẪN tâm trí trá khó yên lòng
NHẦN bền quyết chí từ cùng nghĩa
NHẪN nại kiên gan kẻ một lòng
NHẪN cố dằn tay không đánh trả
NHẪN còn lưu dấu chuyện đồng lòng …
----------------
xoá hình lớn quá, thêm bài thơ thế chỗ.
Ngày gửi: 26/09/2014 01:46
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi quyduc vào 26/09/2014 09:12
Có 1 người thích
Ngày gửi: 24/10/2014 15:28
Có 1 người thích
Thiềng Đức đã viết:
TÁM ĐỨC
(Thiềng Đức)
ĐỨC… từ bốn nghĩa… ý đều tinh
ĐỨC dục không thông dễ tội tình
ĐỨC hạnh do ta luôn phấn đấu
“ĐỨC hiền tại mẹ” được an lành
ĐỨC vua thiên tử dân tôn kính
ĐỨC Phật hiền nhân đạo đạt thành
ĐỨC độ chứng minh người rộng lượng
ĐỨC tài trọn vẹn đáng lưu danh…
TĐ-1/11/2008
Ngày gửi: 09/11/2014 10:03
Có 1 người thích
Ngày gửi: 09/11/2014 10:06
Có 1 người thích
Trang trong tổng số 24 trang (236 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [19] [20] [21] [22] [23] [24] ›Trang sau »Trang cuối