Trang trong tổng số 41 trang (405 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] [5] ... ›Trang sau »Trang cuối
Ngày gửi: 29/07/2007 12:48
Ngày gửi: 29/07/2007 13:03
Có 1 người thích
Ngày gửi: 30/07/2007 11:55
Có 1 người thích
Hoa Xuyên Tuyết đã viết:
Topic này hay quá! Vào vỗ tay một cái chứ giờ chị phải đi ngủ, nhưng mà thấy hay quá hì hì. Chắc lão Lan thể nào cũng bỏ cái xe cà tàng ở gốc cây mà vào đây ;)
Ngày gửi: 30/07/2007 12:43
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi Hoa Xuyên Tuyết vào 30/07/2007 12:45
Có 1 người thích
Ngày gửi: 30/07/2007 13:01
Có 1 người thích
Ngày gửi: 30/07/2007 13:08
Có 1 người thích
Ngày gửi: 30/07/2007 13:17
Có 1 người thích
Vô hình trung: Đây là một từ mới, không biết được đưa vào sử dụng từ bao giờ, nhưng những tự điển chữ Hán, chữ Việt xuất bản trước chiến tranh, không ghi.2 từ của bác HPL, "lữ lưu" thì em cũng chưa nghe thấy bao giờ, mong bác giải đáp, còn "nữ lưu" thì là con gái, phụ nữ,...
Về chính tả, còn có người viết "vô hình chung". Về nghĩa, mỗi người hiểu một cách. Tựu trung, có hai cách hiểu chính: 1-Theo nghĩa "không cố ý"; 2-Theo nghĩa của từ cũ "chung qui".
Tôi thử tra tự điển, thì thấy:
-Tự điển Hán-Anh Mathews (1966) không ghi "vô hình trung", nhưng có ghi "vô ý trung", và định nghĩa là "thoughtlessly, inadvertently" (không dụng tâm);
-Tự điển Hán-Anh Viễn-Đông (1993) có ghi "vô hình trung", và định nghĩa cũng gần giống cuốn vừa dẫn;
-Từ điển Việt-Hán của Hà-Nội (1990) chú nghĩa "vô hình trung" là "vô ý trung";
-Tự điển Tiếng Việt Hoàng Phê (1988) định nghĩa "vô hình trung": Tuy không có chủ định, không cố ý, nhưng tự nhiên là. Và cho thí dụ: -Anh không nói gì, vô hình trung đã làm hại nó.
-Tự điển Lê Văn Đức (1970) có ghi "vô hình trung", nhưng giảng rất lúng túng: "Tóm lại, rút ra những phần cốt yếu mà khó thấy. Thí dụ: Làm chính trị phải có nhiều thủ đoạn để giải quyết trăm ngàn việc khó khăn phức tạp; nhưng vô hình trung, là làm cho nước mạnh dân giàu, an cư lạc nghiệp".
Bốn cuốn trước hiểu "vô hình trung" theo nghĩa "không cố ý". Riêng cuốn sau cùng hình như hiểu theo nghĩa "chung qui", "rốt cuộc".
Phần tôi, trước nay tôi vẫn tránh dùng ba chữ "vô hình trung", vì nghĩ rằng có thể gây hiểu lầm. Nghĩa đúng là "không dụng tâm", nhưng không thiếu gì người không hiểu theo nghĩa ấy.
Tôi tự hỏi sao lại có người cầu kỳ đi dùng chữ ấy làm gì, trong khi đã có những chữ "vô tình", "không dụng tâm". Nhưng nghĩ cho cùng, chữ mới đôi khi cũng có cái hấp dẫn của nó. Như trong khi đã sẵn "tối thiểu", "ít ra", "ít nhất", thì nhiều nhà văn trong nước vẫn thích dùng "chí ít".
Theo tôi, phong phú hóa tiếng nói của mình là chuyện rất nên làm, nhưng cũng tùy chữ.
Ngày gửi: 30/07/2007 13:23
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi Hoa Xuyên Tuyết vào 30/07/2007 13:24
Ngày gửi: 30/07/2007 13:38
Có 1 người thích
Ngày gửi: 30/07/2007 14:10
Trang trong tổng số 41 trang (405 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] [5] ... ›Trang sau »Trang cuối